
Cây Lưỡi Hổ
SKU: N/ANằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Cây Lưỡi Hổ rất hiếm khi ra hoa nếu trồng trong nhà, nhưng hoa của nó giống hoa Huệ, nở theo cụm và có chung cuống. Hoa có màu trắng lục nhạt, hoa có 6 cánh, quả tròn.
Cây lưỡi hổ có 2 loại: Một loại lá xanh có viền vàng bên ngoài, một loại nữa là có lá xanh hết lá mỏng và mền hơn hay người ta còn gọi là lưỡi mèo, còn thực chất lưỡi hổ chỉ có 1 loại là lá xanh và viền vàng.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY LƯỠI HỔ
Có thể nói cây lưỡi hổ là một loài cây cảnh cực kỳ dễ chăm sóc, ít nước cũng được, nhiều nước cũng xong, ít nắng cũng được nhiều nắng thì tốt.
Đất trồng
Loại đất trồng phù hợp để cây phát triển nhanh nhất là loại đất có nhiều độ mùn cao và thoáng khi, như đất có tỷ lệ sơ dừa cao nhưng phải diệt nấm mốc vì trong sơ dừa có khá nhiều nấm mốc.
Nước
Cây có thể chịu được hạn tốt, tuy nhiên cách tưới nước tốt nhất là 2 lần/ tuần vào mùa hè nóng và 1 lần/tuần khi trời mát, mỗi lần bạn tưới đủ ẩm đất. Mức độ tưới nước còn tùy theo điều kiện môi trường không khí, đất nếu đất giữ ẩm tốt, khí hậu ẩm, lạnh thì cây sẽ cần ít nước hơn vào mùa hè không khí khô nóng.
Ánh sáng
Cây có thể chịu được ánh sáng trực tiếp giữa trưa nắng, nhưng ánh sáng lúc này cũng không hề tốt nên tốt nhất có để ngoài trời thì bạn cũng nên che cho cây lúc có nắng mùa hè buổi trưa. Cây thích hợp nhất là để bán râm và vẫn có thể phát triển trong môi trường chỉ có đèn huỳnh quang.
CÁCH NHÂN GIỐNG CÂY LƯỠI HỔ
Tách bụi cây nhân lúc thay chậu đối với cây già và có viền mầu vàng, hoặc giâm bằng những khúc lá.
Có thể thực hiện giâm lá từ mùa xuân đến cuối mùa hè. Chọn một lá non, khỏe và có mầu đẹp. Cắt ngang sát gốc. Cắt thành từng khúc dài 5 cm và để nó tự liền sẹo. Chôn các khúc lá khoảng 1/2 vào chậu có trộn hỗn hợp cát và than bùn ẩm. Đặt chậu vào nơi nhiệt độ khoảng 22 độ c và tưới rất ít.
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÂY LƯỠI HỔ
– Ngọn lá khô, từng mảng nâu rải rác: ánh nắng chiếu vào qua cửa kính.
– Lá nhạt màu hay mất sự pha trộn: thiếu ánh sáng.
– Đốm nâu trên lá, thối ở gốc: dư nước.
– Lá bị thâm đen và mềm: nhiệt độ quá thấp.
– Lá con quá mềm: bón phân quá nhiều, giảm bớt trong một thời gian.
CÂY LƯỠI HỔ HỢP VỚI TUỔI NÀO?
Cây Lưỡi Hổ có viền vàng đầu lá nhọn, đó là đặc điểm của cây đại diện cho mệnh Kim. Vì vậy cây Lưỡi Hổ từ trước đến nay được xem là bùa hộ mệnh, tương sinh cho người mệnh Thổ và mệnh Kim.
Những người mệnh Thổ và mệnh Kim có màu bản mệnh là màu vàng. Vì vậy với màu sắc của cây Lưỡi Hổ, đây sẽ là yếu tố phong thủy bổ sung cho hai mệnh này trong cuộc sống. Cây lưỡi hổ sẽ giúp cho hai mệnh này phát huy được vận thế tốt, sự nghiệp thành công, nhiều việc thuận lợi và hanh thông.
Người mệnh Thổ sinh năm:
Mậu Dần – 1938, 1998
Kỷ Mão – 1939, 1999
Bính Tuất – 1946, 2006
Đinh Hợi – 1947, 2007
Canh Tý – 1960, 2020
Tân Sửu – 1961, 2021
Mậu Thân – 1968, 2028
Kỷ Dậu – 1969, 2029
Bính Thìn – 1976, 2036
Đinh Tỵ – 1977, 2037
Canh Ngọ – 1990, 1930
Tân Mùi – 1991, 1931
Người mệnh Kim sinh năm:
Canh Thìn – 2000
Tân Tỵ – 2001
Quý Dậu – 1993
Nhâm Thân – 1992
Giáp Tý – 1984, 2026
Ất Sửu – 1985, 1925
Canh Tuất – 1970
Tân Hợi – 1971
Quý Mão – 1963, 2023
Nhâm Dần – 1962, 2022
Ất Mùi – 1955, 2015
Giáp Ngọ – 1954, 2014
CÂY LƯỠI HỔ CÓ 2 LOẠI:
Loại Cây Lưỡi Hổ để bàn cao khoảng 25 cm: 150.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi )
Loại Cây Lưỡi Hổ to cao 90 – 100 cm: 400.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi ).

Cây Lưỡi Hổ
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Cây Lưỡi Hổ rất hiếm khi ra hoa nếu trồng trong nhà, nhưng hoa của nó giống hoa Huệ, nở theo cụm và có chung cuống. Hoa có màu trắng lục nhạt, hoa có 6 cánh, quả tròn.
Cây lưỡi hổ có 2 loại: Một loại lá xanh có viền vàng bên ngoài, một loại nữa là có lá xanh hết lá mỏng và mền hơn hay người ta còn gọi là lưỡi mèo, còn thực chất lưỡi hổ chỉ có 1 loại là lá xanh và viền vàng.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY LƯỠI HỔ
Có thể nói cây lưỡi hổ là một loài cây cảnh cực kỳ dễ chăm sóc, ít nước cũng được, nhiều nước cũng xong, ít nắng cũng được nhiều nắng thì tốt.
Đất trồng
Loại đất trồng phù hợp để cây phát triển nhanh nhất là loại đất có nhiều độ mùn cao và thoáng khi, như đất có tỷ lệ sơ dừa cao nhưng phải diệt nấm mốc vì trong sơ dừa có khá nhiều nấm mốc.
Nước
Cây có thể chịu được hạn tốt, tuy nhiên cách tưới nước tốt nhất là 2 lần/ tuần vào mùa hè nóng và 1 lần/tuần khi trời mát, mỗi lần bạn tưới đủ ẩm đất. Mức độ tưới nước còn tùy theo điều kiện môi trường không khí, đất nếu đất giữ ẩm tốt, khí hậu ẩm, lạnh thì cây sẽ cần ít nước hơn vào mùa hè không khí khô nóng.
Ánh sáng
Cây có thể chịu được ánh sáng trực tiếp giữa trưa nắng, nhưng ánh sáng lúc này cũng không hề tốt nên tốt nhất có để ngoài trời thì bạn cũng nên che cho cây lúc có nắng mùa hè buổi trưa. Cây thích hợp nhất là để bán râm và vẫn có thể phát triển trong môi trường chỉ có đèn huỳnh quang.
CÁCH NHÂN GIỐNG CÂY LƯỠI HỔ
Tách bụi cây nhân lúc thay chậu đối với cây già và có viền mầu vàng, hoặc giâm bằng những khúc lá.
Có thể thực hiện giâm lá từ mùa xuân đến cuối mùa hè. Chọn một lá non, khỏe và có mầu đẹp. Cắt ngang sát gốc. Cắt thành từng khúc dài 5 cm và để nó tự liền sẹo. Chôn các khúc lá khoảng 1/2 vào chậu có trộn hỗn hợp cát và than bùn ẩm. Đặt chậu vào nơi nhiệt độ khoảng 22 độ c và tưới rất ít.
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÂY LƯỠI HỔ
– Ngọn lá khô, từng mảng nâu rải rác: ánh nắng chiếu vào qua cửa kính.
– Lá nhạt màu hay mất sự pha trộn: thiếu ánh sáng.
– Đốm nâu trên lá, thối ở gốc: dư nước.
– Lá bị thâm đen và mềm: nhiệt độ quá thấp.
– Lá con quá mềm: bón phân quá nhiều, giảm bớt trong một thời gian.
CÂY LƯỠI HỔ HỢP VỚI TUỔI NÀO?
Cây Lưỡi Hổ có viền vàng đầu lá nhọn, đó là đặc điểm của cây đại diện cho mệnh Kim. Vì vậy cây Lưỡi Hổ từ trước đến nay được xem là bùa hộ mệnh, tương sinh cho người mệnh Thổ và mệnh Kim.
Những người mệnh Thổ và mệnh Kim có màu bản mệnh là màu vàng. Vì vậy với màu sắc của cây Lưỡi Hổ, đây sẽ là yếu tố phong thủy bổ sung cho hai mệnh này trong cuộc sống. Cây lưỡi hổ sẽ giúp cho hai mệnh này phát huy được vận thế tốt, sự nghiệp thành công, nhiều việc thuận lợi và hanh thông.
Người mệnh Thổ sinh năm:
Mậu Dần – 1938, 1998
Kỷ Mão – 1939, 1999
Bính Tuất – 1946, 2006
Đinh Hợi – 1947, 2007
Canh Tý – 1960, 2020
Tân Sửu – 1961, 2021
Mậu Thân – 1968, 2028
Kỷ Dậu – 1969, 2029
Bính Thìn – 1976, 2036
Đinh Tỵ – 1977, 2037
Canh Ngọ – 1990, 1930
Tân Mùi – 1991, 1931
Người mệnh Kim sinh năm:
Canh Thìn – 2000
Tân Tỵ – 2001
Quý Dậu – 1993
Nhâm Thân – 1992
Giáp Tý – 1984, 2026
Ất Sửu – 1985, 1925
Canh Tuất – 1970
Tân Hợi – 1971
Quý Mão – 1963, 2023
Nhâm Dần – 1962, 2022
Ất Mùi – 1955, 2015
Giáp Ngọ – 1954, 2014
CÂY LƯỠI HỔ CÓ 2 LOẠI:
Loại Cây Lưỡi Hổ để bàn cao khoảng 25 cm: 150.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi )
Loại Cây Lưỡi Hổ to cao 90 – 100 cm: 400.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi ).

Cây Lưỡi Hổ
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Cây Lưỡi Hổ rất hiếm khi ra hoa nếu trồng trong nhà, nhưng hoa của nó giống hoa Huệ, nở theo cụm và có chung cuống. Hoa có màu trắng lục nhạt, hoa có 6 cánh, quả tròn.
Cây lưỡi hổ có 2 loại: Một loại lá xanh có viền vàng bên ngoài, một loại nữa là có lá xanh hết lá mỏng và mền hơn hay người ta còn gọi là lưỡi mèo, còn thực chất lưỡi hổ chỉ có 1 loại là lá xanh và viền vàng.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY LƯỠI HỔ
Có thể nói cây lưỡi hổ là một loài cây cảnh cực kỳ dễ chăm sóc, ít nước cũng được, nhiều nước cũng xong, ít nắng cũng được nhiều nắng thì tốt.
Đất trồng
Loại đất trồng phù hợp để cây phát triển nhanh nhất là loại đất có nhiều độ mùn cao và thoáng khi, như đất có tỷ lệ sơ dừa cao nhưng phải diệt nấm mốc vì trong sơ dừa có khá nhiều nấm mốc.
Nước
Cây có thể chịu được hạn tốt, tuy nhiên cách tưới nước tốt nhất là 2 lần/ tuần vào mùa hè nóng và 1 lần/tuần khi trời mát, mỗi lần bạn tưới đủ ẩm đất. Mức độ tưới nước còn tùy theo điều kiện môi trường không khí, đất nếu đất giữ ẩm tốt, khí hậu ẩm, lạnh thì cây sẽ cần ít nước hơn vào mùa hè không khí khô nóng.
Ánh sáng
Cây có thể chịu được ánh sáng trực tiếp giữa trưa nắng, nhưng ánh sáng lúc này cũng không hề tốt nên tốt nhất có để ngoài trời thì bạn cũng nên che cho cây lúc có nắng mùa hè buổi trưa. Cây thích hợp nhất là để bán râm và vẫn có thể phát triển trong môi trường chỉ có đèn huỳnh quang.
CÁCH NHÂN GIỐNG CÂY LƯỠI HỔ
Tách bụi cây nhân lúc thay chậu đối với cây già và có viền mầu vàng, hoặc giâm bằng những khúc lá.
Có thể thực hiện giâm lá từ mùa xuân đến cuối mùa hè. Chọn một lá non, khỏe và có mầu đẹp. Cắt ngang sát gốc. Cắt thành từng khúc dài 5 cm và để nó tự liền sẹo. Chôn các khúc lá khoảng 1/2 vào chậu có trộn hỗn hợp cát và than bùn ẩm. Đặt chậu vào nơi nhiệt độ khoảng 22 độ c và tưới rất ít.
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÂY LƯỠI HỔ
– Ngọn lá khô, từng mảng nâu rải rác: ánh nắng chiếu vào qua cửa kính.
– Lá nhạt màu hay mất sự pha trộn: thiếu ánh sáng.
– Đốm nâu trên lá, thối ở gốc: dư nước.
– Lá bị thâm đen và mềm: nhiệt độ quá thấp.
– Lá con quá mềm: bón phân quá nhiều, giảm bớt trong một thời gian.
CÂY LƯỠI HỔ HỢP VỚI TUỔI NÀO?
Cây Lưỡi Hổ có viền vàng đầu lá nhọn, đó là đặc điểm của cây đại diện cho mệnh Kim. Vì vậy cây Lưỡi Hổ từ trước đến nay được xem là bùa hộ mệnh, tương sinh cho người mệnh Thổ và mệnh Kim.
Những người mệnh Thổ và mệnh Kim có màu bản mệnh là màu vàng. Vì vậy với màu sắc của cây Lưỡi Hổ, đây sẽ là yếu tố phong thủy bổ sung cho hai mệnh này trong cuộc sống. Cây lưỡi hổ sẽ giúp cho hai mệnh này phát huy được vận thế tốt, sự nghiệp thành công, nhiều việc thuận lợi và hanh thông.
Người mệnh Thổ sinh năm:
Mậu Dần – 1938, 1998
Kỷ Mão – 1939, 1999
Bính Tuất – 1946, 2006
Đinh Hợi – 1947, 2007
Canh Tý – 1960, 2020
Tân Sửu – 1961, 2021
Mậu Thân – 1968, 2028
Kỷ Dậu – 1969, 2029
Bính Thìn – 1976, 2036
Đinh Tỵ – 1977, 2037
Canh Ngọ – 1990, 1930
Tân Mùi – 1991, 1931
Người mệnh Kim sinh năm:
Canh Thìn – 2000
Tân Tỵ – 2001
Quý Dậu – 1993
Nhâm Thân – 1992
Giáp Tý – 1984, 2026
Ất Sửu – 1985, 1925
Canh Tuất – 1970
Tân Hợi – 1971
Quý Mão – 1963, 2023
Nhâm Dần – 1962, 2022
Ất Mùi – 1955, 2015
Giáp Ngọ – 1954, 2014
CÂY LƯỠI HỔ CÓ 2 LOẠI:
Loại Cây Lưỡi Hổ để bàn cao khoảng 25 cm: 150.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi )
Loại Cây Lưỡi Hổ to cao 90 – 100 cm: 400.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi ).

Cây Lưỡi Hổ
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Nằm trong top 10 những cây cảnh có khả năng giải độc khí tốt nhất trong nhà. Vì vậy cây lưỡi hổ luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối với ai yêu sức khỏe. Theo một số nghiên cứu thì cây lưỡi hổ là loài có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiễm, cải thiện không gian sống, cây Lưỡi Hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Không những thế, Cây lưỡi hổ sử dụng axit crassulacean quá trình trao đổi chất, hấp thụ carbon dioxide và giải phóng khí oxi vào ban đêm (quá trình quang hợp CAM). Đây là loài cây phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm, giúp bạn có một giấc ngủ sâu, tỉnh táo và sảng khoái khi thức dậy
Cây Lưỡi Hổ rất hiếm khi ra hoa nếu trồng trong nhà, nhưng hoa của nó giống hoa Huệ, nở theo cụm và có chung cuống. Hoa có màu trắng lục nhạt, hoa có 6 cánh, quả tròn.
Cây lưỡi hổ có 2 loại: Một loại lá xanh có viền vàng bên ngoài, một loại nữa là có lá xanh hết lá mỏng và mền hơn hay người ta còn gọi là lưỡi mèo, còn thực chất lưỡi hổ chỉ có 1 loại là lá xanh và viền vàng.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY LƯỠI HỔ
Có thể nói cây lưỡi hổ là một loài cây cảnh cực kỳ dễ chăm sóc, ít nước cũng được, nhiều nước cũng xong, ít nắng cũng được nhiều nắng thì tốt.
Đất trồng
Loại đất trồng phù hợp để cây phát triển nhanh nhất là loại đất có nhiều độ mùn cao và thoáng khi, như đất có tỷ lệ sơ dừa cao nhưng phải diệt nấm mốc vì trong sơ dừa có khá nhiều nấm mốc.
Nước
Cây có thể chịu được hạn tốt, tuy nhiên cách tưới nước tốt nhất là 2 lần/ tuần vào mùa hè nóng và 1 lần/tuần khi trời mát, mỗi lần bạn tưới đủ ẩm đất. Mức độ tưới nước còn tùy theo điều kiện môi trường không khí, đất nếu đất giữ ẩm tốt, khí hậu ẩm, lạnh thì cây sẽ cần ít nước hơn vào mùa hè không khí khô nóng.
Ánh sáng
Cây có thể chịu được ánh sáng trực tiếp giữa trưa nắng, nhưng ánh sáng lúc này cũng không hề tốt nên tốt nhất có để ngoài trời thì bạn cũng nên che cho cây lúc có nắng mùa hè buổi trưa. Cây thích hợp nhất là để bán râm và vẫn có thể phát triển trong môi trường chỉ có đèn huỳnh quang.
CÁCH NHÂN GIỐNG CÂY LƯỠI HỔ
Tách bụi cây nhân lúc thay chậu đối với cây già và có viền mầu vàng, hoặc giâm bằng những khúc lá.
Có thể thực hiện giâm lá từ mùa xuân đến cuối mùa hè. Chọn một lá non, khỏe và có mầu đẹp. Cắt ngang sát gốc. Cắt thành từng khúc dài 5 cm và để nó tự liền sẹo. Chôn các khúc lá khoảng 1/2 vào chậu có trộn hỗn hợp cát và than bùn ẩm. Đặt chậu vào nơi nhiệt độ khoảng 22 độ c và tưới rất ít.
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÂY LƯỠI HỔ
– Ngọn lá khô, từng mảng nâu rải rác: ánh nắng chiếu vào qua cửa kính.
– Lá nhạt màu hay mất sự pha trộn: thiếu ánh sáng.
– Đốm nâu trên lá, thối ở gốc: dư nước.
– Lá bị thâm đen và mềm: nhiệt độ quá thấp.
– Lá con quá mềm: bón phân quá nhiều, giảm bớt trong một thời gian.
CÂY LƯỠI HỔ HỢP VỚI TUỔI NÀO?
Cây Lưỡi Hổ có viền vàng đầu lá nhọn, đó là đặc điểm của cây đại diện cho mệnh Kim. Vì vậy cây Lưỡi Hổ từ trước đến nay được xem là bùa hộ mệnh, tương sinh cho người mệnh Thổ và mệnh Kim.
Những người mệnh Thổ và mệnh Kim có màu bản mệnh là màu vàng. Vì vậy với màu sắc của cây Lưỡi Hổ, đây sẽ là yếu tố phong thủy bổ sung cho hai mệnh này trong cuộc sống. Cây lưỡi hổ sẽ giúp cho hai mệnh này phát huy được vận thế tốt, sự nghiệp thành công, nhiều việc thuận lợi và hanh thông.
Người mệnh Thổ sinh năm:
Mậu Dần – 1938, 1998
Kỷ Mão – 1939, 1999
Bính Tuất – 1946, 2006
Đinh Hợi – 1947, 2007
Canh Tý – 1960, 2020
Tân Sửu – 1961, 2021
Mậu Thân – 1968, 2028
Kỷ Dậu – 1969, 2029
Bính Thìn – 1976, 2036
Đinh Tỵ – 1977, 2037
Canh Ngọ – 1990, 1930
Tân Mùi – 1991, 1931
Người mệnh Kim sinh năm:
Canh Thìn – 2000
Tân Tỵ – 2001
Quý Dậu – 1993
Nhâm Thân – 1992
Giáp Tý – 1984, 2026
Ất Sửu – 1985, 1925
Canh Tuất – 1970
Tân Hợi – 1971
Quý Mão – 1963, 2023
Nhâm Dần – 1962, 2022
Ất Mùi – 1955, 2015
Giáp Ngọ – 1954, 2014
CÂY LƯỠI HỔ CÓ 2 LOẠI:
Loại Cây Lưỡi Hổ để bàn cao khoảng 25 cm: 150.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi )
Loại Cây Lưỡi Hổ to cao 90 – 100 cm: 400.000 VNĐ ( Giá đã bao gồm chậu sứ và sỏi ).